Chuyển đến nội dung chính

Cách trị sẹo rỗ trên mặt do mụn trứng cá để lại là gì?

Mụn trứng cá và hành động nặn mụn tưởng chừng như vô hại đã thực sự giết chúng ta bằng những vết sẹo nguy hiểm. Vậy làm sao để trị sẹo rỗ trên mặt do mụn để lại dứt điểm và hiệu quả?




Sẹo rỗ – Hệ quả nghiêm trọng của mụn trứng cá để lại


Khi bị mụn trứng cá, chúng ta thường có xu hướng dùng tay để nặn mụn, ngay cả khi mụn mới vừa mọc lên. Nhiều mụn chưa đủ chín bị vỡ gây nhiễm trùng và tổn thương trên da cộng thêm với bàn tay của chúng ta chứa nhiều rất nhiều vi khuẩn nên việc xuất hiện các vết sẹo rỗ lõm là điều tất yếu.

Sẹo rỗ sau mụn trứng cá thường xuất hiện dưới dạng màu thẫm, có thể xuất hiện khắp mọi nơi trên gương mặt gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng. Chính vì vậy, bạn cần chăm sóc da thật kĩ lưỡng, tuyệt đối không được nặn mụn và lạm dụng nhiều mỹ phẩm.


>> Zoom cận cảnh ca điều trị sẹo rỗ lâu năm cực nặng trên mặt cho khách hàng

Tránh sử dụng cùng lúc các cách trị sẹo rỗ thông thường


Nhiều người thường có suy nghĩ là sử dụng càng nhiều biện pháp chữa sẹo rỗ do mụn trứng cá thì càng tốt. Tuy nhiên thực tế điều này là phản tác dụng. Bạn cần phải tìm đến bác sĩ để được thăm khám, xác định mức độ nặng hay nhẹ của sẹo để từ đó tìm ra phương pháp chữa trị tốt nhất dành đến cho mình.


>> Từ A - Z quy trình trị sẹo rỗ hiệu quả nhất, tái tạo làn da tươi trẻ tự nhiên ngay sau 1 lần điều trị

Các bạn tuyệt đối không nên tự ý tìm đến những cách thông thường do truyền tai nhau hay chia sẻ ở trên mạng xã hội mà chưa được kiểm định thực sự, nếu không da của bạn sẽ càng tổn thương nặng nề hơn khiến việc điều trị sẹo rỗ trên mặt trở nên khó khăn.

Phương pháp điều trị sẹo rỗ trên mặt do mụn dứt điểm là gì?


Hiện nay, có nhiều phương pháp trị sẹo do mụn đã xuất hiện, với những phương pháp điều trị khác nhau. Theo như ý kiến các chuyên gia da liễu thì điều trị sẹo do mụn trứng cá bằng công nghệ cao là biện pháp tối ưu hiện nay, giúp loại bỏ tận gốc và dứt điểm loại sẹo này.


Công nghệ Bio Plus là công nghệ điều trị sẹo thông minh, được các bác sĩ thẩm định là an toàn cho da, được tổ chức FDA ( Hoa Kỳ) chứng nhận cho hiệu quả triệt để. Điều trị sẹo bằng Bio Plus vô cùng thông minh nhờ sự kết hợp hoàn hảo 3 yếu tố: ánh sáng vi điểm Matric, kĩ thuật chiết tách li tâm và hệ thống sóng Laser, trị sẹo mụn trứng cá toàn diện nhất.

Ánh sáng vi điểm Matric tự động khoanh vùng, xác định vùng da sẹo. Ngay sau đó, tế bào mô sinh học được đưa vào vùng da này, giải quyết tình trạng các tế bào da bị tổn thương, bù đắp sự thiếu hụt trong cấu trúc tế bào.

 

 >> Xem video: Điều trị sẹo lõm trên mặt nhanh nhất bằng việc sử dụng tế bào gốc tự thân cho hiệu quả làm đầy vĩnh viễn sẹo

Hệ thống sóng Laser gây biến tính collagen đồng thời kích thích tăng sinh collagen tự nhiên, giúp da phẳng mịn, đồng màu.

Bio Plus bỏ tình trạng hoàn toàn tình trạng sẹo, không tái phát, đảm bảo an toàn tuyệt đối, không xâm lấn. Hiện công nghệ này đang được ứng dụng độc quyền tại TMV Đông Á, đem đến kết quả trị sẹo hoàn hảo dành cho hàng ngàn khách hàng trong nước.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cấy tóc tự thân có hiệu quả không?

Cấy tóc tự thân có hiệu quả không? Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cấy tóc là gì? Mời bạn cùng theo dõi 1 ca cận cảnh cấy tóc nhé!

TẤT CẢ CÁC LOẠI SỤN MŨI NHÂN TẠO PHỔ BIẾN NHẤT HIỆN NAY!!

I – Sụn nâng mũi là gì? Có mấy loại? Sụn nâng mũi là nguyên liệu được sử dụng chính trong các ca chỉnh hình dáng mũi. Bạn muốn nâng cao sống, cấu trúc lại đầu mũi hay dựng lại trụ mũi đều cần sụn để chống đỡ và che khuất các khuyết điểm “xấu” trước đó. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, ngày nay có rất nhiều loại sụn mũi mới đã ra đời thay thế cho những chất liệu thô ráp trước đó. Sụn nâng mũi chia thành 2 loại chính: Sụn mũi nhân tạo : Sụn silicon, sụn sinh học Sụn mũi tự thân : Sụn tai, sụn vách ngăn và sụn sườn Để bạn hiểu rõ hơn về các chất liệu sụn thì chúng tôi sẽ phân tích chi tiết từng thông tin của các loại sụn ngay ở phần II dưới đây. II – Thông tin chi tiết về các loại sụn nâng mũi nhân tạo Sụn nhân tạo được cấu thành từ các nguyên liệu nhân tạo thân thiện với cơ thể con người. Khi cấy ghép vào mũi, sụn có khả năng tồn tại từ 3 – 50 năm mà không gây phản ứng tiêu cực nào đến sức khỏe (trong điều kiện hoàn hảo). Cùng với sự phát triển của công nghệ ...